Quyết
định 108 - bất cập đối với các doanh nghiệp quảng cáo. Từ khi có Quyết
định số 108/QĐ-UB ngày 25/9/2002 của ủy ban nhân dân thành phố về chấn
chỉnh và quy hoạch lại các hoạt động quảng cáo ngoài trời th́ thị
trường quảng cáo ở đây giống như chiếc bánh đa khô bị nhúng nước. Nhiều
doanh nghiệp chạy đi kêu cứu khắp nơi nhưng chỉ nhận được sự im lặng.
Theo ông Nguyễn Quư Cáp – Chủ tịch Hội quảng cáo TP HCM – Giám đốc
Công ty Quảng cáo Trẻ, nếu bắt tất cả các đơn vị tham gia quảng cáo
ngoài trời phải tháo gỡ, chờ quy hoạch và cấp Giấy phép mới là hoàn
toàn vô lư. Ông nói: “Chúng tôi chính là nạn nhân của những cửa hàng tư
nhân nhỏ chuyên làm băng rôn, dù biển hiệu tràn lan thiếu mỹ quan trên
đường phố. Bản thân chúng tôi luôn ủng hộ việc cần phải dẹp bỏ loại
quảng cáo tạp nham này. Nhưng oái ăm thay, UBND thành phố lại nh́n nhận
chúng tôi cũng giống loại quảng cáo như vậy nên đă đưa ra một quyết
định bao gồm những điều khoản bất hợp lư theo kiểu bắt tất cả các doanh
nghiệp tham gia quảng cáo phải chết”. Ông Nguyễn Duy Cường – Phó Giám
đốc Công ty Quảng cáo Thái B́nh Dương bức xúc: “Chúng tôi sẵn sàng chấp
hành quyết định của UBND thành phố nhưng phải hợp lư. Bất kỳ quyết định
nào cũng phải xét đến tính kế thừa và phải cho doanh nghiệp có thời
gian nhất định để thay đổi. Quyết định số 108 sau khi ban hành c̣n
nhiều điều không phù hợp nhưng UBND thành phố đă cho thực thi ngay sau
một thời gian rất ngắn làm chúng tôi không xoay xở kịp. Nếu không chấp
hành th́ bị cưỡng chế và ngừng cấp phép cho tất cả các hoạt động khác.
Làm như vậy là không công bằng và ép doanh nghiệp”. Ông Lê Văn Hảo –
Giám đốc Công ty Quảng cáo Sao Mai th́ lắc đầu: “Chúng tôi đă kiến nghị
quá nhiều rồi nhưng vô hiệu bởi trong mắt các cơ quan chức năng th́
những công ty quảng cáo chỉ nặng về kinh doanh chứ không mang tính văn
hóa.
Theo thống kê chưa đầy đủ, đến nay thiệt hại của các doanh nghiệp đă
lên trên 20 tỷ đồng. Trong khi các thủ tục về quy định cấp phép quảng
cáo ngoài trời đang đóng băng v́ chưa có quy hoạch, chưa thống nhất chi
tiết th́ các doanh nghiệp vẫn phải chi phí rất lớn cho việc bồi thường
khách hàng, tháo gỡ các bảng quảng cáo và lưu kho. Riêng Công ty Sao
Mai đă chi phí hết hơn 120 triệu đồng cho công tháo gỡ 4 bảng quảng cáo
và bồi thường cho khách hàng 59 triệu đồng mặc dù các hợp đồng chỉ c̣n
4 tháng nữa là hết hiệu lực. Không giải quyết dứt điểm tồn tại cũ cũng
như không biết kế hoạch cụ thể của thành phố thế nào nên các doanh
nghiệp không những không dám đi khai thác khách hàng mới mà c̣n không
dám tái kư với khách hàng cũ. Trong khi các doanh nghiệp không biết bấu
víu vào đâu để tiếp tục tồn tại th́ UBND thành phố vẫn chưa thấy mở một
lối thoát phù hợp nhất cho họ. Điều 21 của Quyết định nêu rơ là, Sở Văn
hóa Thông tin phối hợp với Kiến trúc sư trưởng thành phố và UBND quận,
huyện tham mưu, quy hoạch nhưng gần 9 tháng nay các doanh nghiệp cũng
không biết quy hoạch như thế nào? Nếu cứ tiếp diễn t́nh trạng hiện nay
th́ sẽ có rất nhiều công ty dẫn đến phá sản. Ngay cả chính những cơ
quan quản lư như Pḥng Văn hóa thông tin, UBND quận, huyện, Sở Xây dựng
cũng lúng túng v́ nếu áp dụng triệt để Quyết định 108 th́ việc quy
hoạch và cấp phép quảng cáo ngoài trời đă không c̣n ư nghĩa nữa. Quảng
cáo chuyên nghiệp là một hoạt động thương mại mang yếu tố văn hóa nên
nó phải chịu sự chi phối của quy luật thị trường nhu cung cầu, cạnh
tranh…, chứ không phải là hoạt động văn hóa mang yếu tố thương mại. Do
vậy, quản lư quảng cáo hợp lư phải bao gồm cả hai yếu tố văn hóa và
kinh tế. Tạo được hành lang pháp lư ổn định và lâu dài sẽ giúp cho
ngành quảng cáo non trẻ của thành phố phát triển. Hơn nữa, c̣n thúc đẩy
việc xúc tiến thương mại, khuyếch trương thương hiệu các sản phẩm Việt
Nam, góp phần vào sự phát triển kinh tế chung của thành phố và khu vực.
Diễn đàn doanh nghiệp